banner2

Những tác dụng phụ của thuốc tây điều trị Parkinson

Những tác dụng phụ của một số thuốc dùng trong điều trị bệnh parkinson 

1.Madopar 250mg  ( Dopamin)

Trong thời gian dùng thuốc Madopar®, syndopa 275mg , Levodopa … mọi người có thể sẽ gặp phải những tác dụng phụ như:

  • Khi dùng quá liều có thể sẽ gây ra tình trạng cơ thể cử động không tự nguyện, bồn chồn, co giật nhiều hơn.
  • Thay đổi tinh thần bất thường như: lo âu, lú lẫn , trầm cảm, ảo giác/ kích động.
  • Ăn không ngon miệng, khô miệng , khô môi .
  • Cảm giác buồn nôn, ói mửa.
  • Tăng cân bất thường.
  • Bị táo bón.
  • Bị nổi phát ban.
  • Một số trường hợp có thể bị chuột rút.
  • Cơ bắp yếu dần và thường xuyên nấc cụt.
  • Mất khả năng vị giác.
  • Phần nước bọt cũng như nước tiểu,… có màu đỏ.
  • Cơ thể dễ bị bầm tím và chảy máu bất thường.
  • Đau rát họng và loét miệng.

 

 

2. Sifron 0,75mg  ( Hoạt chất là pramiexole)

  • Rối loạn giác ngủ ,buồn ngủ hoặc rất khó ngủ , khó duy trì giấc ngủ, khó nhớ, nhầm lẫn, suy nghĩ bất thường,
  • Buồn nôn, chuyển động cơ thể bất thường, yếu ớt, đau cơ, yếu cơ
  • Rối loạn tiêu hóa ,ợ nóng, táo bón nặng hoạc có thể  tiêu chảy, ăn mất ngon, giảm cân, khô miệng
  • Đau khớp, đi tiểu thường xuyên hoặc mót tiểu, khó đi tiểu hoặc đau khi đi tiểu, giảm ham muốn hoặc khả năng tình dục,
  • Có thể phù chân , bàn chân, mắt cá chân hoặc cẳng chân, sưng phù bàn tay,
  • Rối loạn hệ thần kinh như :ảo giác,trầm cảm , thay đổi tầm nhìn, tức ngực, khó thở, nước tiểu sẫm màu hoặc có màu đỏ,

3.Trihexyphenidyl ( biệt dươc : Artane®, Trihexane®)

  • Phản ứng dị ứng (khó thở, co thắt cổ họng, sưng môi, lưỡi hoặc khuôn mặt, phát ban);
  • Sốt;
  • Tim đập nhanh hoặc không đều;
  • Lo âu, ảo giác, lú lẫn, kích động, hiếu động thái quá hoặc mất ý thức;
  • Co giật;
  • Đau mắt;
  • Phát ban

trihex 2 trihex 3

Trên đây là thông tin tác dụng phụ của một số loại thuốc tây điều trị bệnh parkinson

Chuyên gia tư vấn, DSĐH : Phạm Thị Huyền 

Tel/Zalo : 0961984966

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chữa bệnh parkinson bằng thảo dược 

Phương pháp mới từ y học cổ truyền dành cho bệnh parkinson

 

Bài viết liên quan

Nguyên nhân gây đau vai gáy, đâu đầu của dân văn phòng

Th2

2024

17

Nguyên nhân gây đau vai gáy, đâu đầu của dân văn phòng

17/02/2024

Nguyên nhân gây đau vai gáy, đâu đầu của dân văn phòng Những người làm văn phòng thường trong phòng kín, ít đi ra ngoài nên không được hấp thu nhiều ánh nắng mặt trời , vitamin D. Mặt khác, tư thê làm việc ít thay đổi, các khớp cổ, vai, hay cột sống thắt […]

Đọc thêm
THẢO DƯỢC CÂU ĐẰNG KHI SẮC UỐNG THEO PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN CÓ THỰC SỰ MANG LẠI HIỆU QUẢ TRONG BỆNH PARKINSON

Th1

2024

21

THẢO DƯỢC CÂU ĐẰNG KHI SẮC UỐNG THEO PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN CÓ THỰC SỰ MANG LẠI HIỆU QUẢ TRONG BỆNH PARKINSON

21/01/2024

Thảo dược Câu Đằng khi sắc uống theo phương pháp dân gian có thực sự mang lại hiệu quả trong bệnh parkinson Mọi người thường mách nhỏ nhau mua dược liệu khô Câu đằng về đun sắc uống chữa bệnh run tay chân.,  có thể dùng 6 – 15g Câu đằng dạng thuốc sắc uống hàng […]

Đọc thêm
LỢI ÍCH CỦA HOẠT CHẤT DOPAMIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PARKINSON

Th1

2024

21

LỢI ÍCH CỦA HOẠT CHẤT DOPAMIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PARKINSON

21/01/2024

Khi dùng các hoạt chất của Dopamin( Levodopa, madopar..) điều trị bệnh Parkinson để đạt tối đa tác dụng của thuốc tây cao bệnh nhân nên chú ý ăn uông khoa học Protein “cạnh tranh” hấp thu, gây cản trở hoạt động của các thuốc chứa levodopa. Protein có trong thịt, cá, trứng, pho mát, […]

Đọc thêm
14 CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG DÀNH CHO NGƯỜI BỊ BỆNH PARKINSON KHOA HỌC NHẤT

Th1

2024

21

14 CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG DÀNH CHO NGƯỜI BỊ BỆNH PARKINSON KHOA HỌC NHẤT

21/01/2024

Với mỗi một căn bệnh khác nhau, chúng ta đều cần có một chế độ ăn kiêng hợp lý và khoa học. Và những người bị bệnh Parkinson cũng vậy. Để có thể chữa bệnh tốt hơn, hiệu quả hơn chúng ta cần có một chế độ ăn kiêng hợp lý để tăng hiệu quả […]

Đọc thêm