banner2

Chế độ tập thể dục thể thao cho người bị hen suyễn

Hen suyễn là một căn bệnh có tới 80% khả năng bị mãn tính. Người bị hen suyễn thường xuyên hay có các triệu chứng như là khó thở, ho và luôn có cảm giác nị tức ngực. Chúng tôi xin chia sẻ cách lựa chọn bài tập cho người bị bệnh hen suyễn       

  • Hạn chế những bài tập tiêu tốn sức lực liên tục và thời gian dài như bóng đá, bơi lội, tenis, cầu lông.
  • Người bị hen suyễn  thì phù hợp với các bộ môn như đi bộ, đạp xe, tập yoga và cay bộ. Nếu trong quá trình tập luyện xuất hiện các triệu chứng của bênh thì phải dừng ngay lại, để tránh xảy ra các tình huống xấu xảy ra.
  1. Làm sao để kiểm soát bệnh hen khi tập tránh tình trạng xấu.

  • Lúc nào cũng cần có một bài khởi động nhẹ nhàng trước khi tập và luôn có khoảng thời gian nghỉ ngơi sau khi tập luyện.
  • Không nên luyện tập khi thời tiết lạnh, nếu vẫn muốn tập thì có thể tập ở nhà.
  • Khi thời tiết lạnh khi ra ngoài chúng ta luôn phải có khan quàng cổ, khẩu trang và mạc đủ ấm.
  • Những trường hợp bị hen do dị ứng nên tránh mọi hoạt động ngoài trời khi không khí bị ô nhiễm hoặc mùa phấn hoa đến.
  • Khi bị cảm cúm mệt mỏi hạn chế vận dọng tránh tình trạng xấu.
  1. Phương pháp luyện tập với người bệnh.

  • Trước khi tập hãy khởi động bằng các động tác nhẹ nhàng để cho cơ thể thích nghi dần với luyện tập, tránh xảy ra các tình huống xấu, thời gian khởi động trung bình từ khoảng 5-10 phút.
  1. Một số lưu ý khi chơi các môn thể thao.

  • Đầu tiên với các môn thể dục nhẹ nhàng như đi bộ, yoga, bài tập thể dục thái cực quyền là các môn không có nhiều lưu ý. Nhưng đối với các môn bóng đá, bóng rổ, tenis nếu người cao tuổi bị hen suyễn vẫn muốn chơi thì cần lưu ý chơi với cường độ ít và nghỉ ngơi lien tục khi thấy mệt mỏi.
  • Khi chơi các môn thể thao tốn sức thì có thể chơi vào những lúc thời tiết tốt, ấm áp, tròi lạnh thì nên hạn chế chơi. Còn với môn lặn thì tuyệt đối không chơi, môn này có mức độ nguy hiểm cao đối với người bị bệnh hen đặc biệt là người cao tuổi.

 

Bài viết liên quan

BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA ĐAU THẦN KINH TOẠ

Th2

2024

29

BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA ĐAU THẦN KINH TOẠ

29/02/2024

ĐAU THẦN KINH TỌA KÉO DÀI SẼ RẤT NGUY HIỂM Các biến chứng đau thần kinh toạ có thể tiến triển rất nghiêm trọng nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nhiều tổn thương có nguy cơ tồn tại vĩnh viễn, như teo cơ không phục hồi, gây cản trở rất lớn […]

Đọc thêm
Nguyên nhân gây đau vai gáy, đâu đầu của dân văn phòng

Th2

2024

17

Nguyên nhân gây đau vai gáy, đâu đầu của dân văn phòng

17/02/2024

Nguyên nhân gây đau vai gáy, đâu đầu của dân văn phòng Những người làm văn phòng thường trong phòng kín, ít đi ra ngoài nên không được hấp thu nhiều ánh nắng mặt trời , vitamin D. Mặt khác, tư thê làm việc ít thay đổi, các khớp cổ, vai, hay cột sống thắt […]

Đọc thêm
Nguyên nhân gây đau vai gáy, đâu đầu của dân văn phòng

Th2

2024

01

Nguyên nhân gây đau vai gáy, đâu đầu của dân văn phòng

01/02/2024

Những người làm văn phòng thường trong phòng kín, ít đi ra ngoài nên không được hấp thu nhiều ánh nắng mặt trời , vitamin D. Mặt khác, tư thê làm việc ít thay đổi, các khớp cổ, vai, hay cột sống thắt lưng luôn bị cứng dễ bị thoái hóa sớm. Ngoài ra  chế […]

Đọc thêm
Cách xử lý khi bị thoái hóa đốt sống cổ gây ra đau đầu

Th1

2024

27

Cách xử lý khi bị thoái hóa đốt sống cổ gây ra đau đầu

27/01/2024

Với những trường hợp nhẹ Khi thoái hóa đốt sống cổ gây đau đầu chóng mặt ở mức độ nhẹ và chịu đựng được, người bệnh nên tăng cường thời gian nghỉ ngơi, thả lỏng cơ thể và thư giãn để cơn đau được giảm một cách tự nhiên nhất. Bạn cũng có thể kết hợp với […]

Đọc thêm